Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2017

Tìm hiểu gai cột sống lưng là gì?

Hình ảnh
Gai cột sống lưng là sự phát triển thêm ra của xương trên thân đốt sống, đĩa sụn hay dây chằng quanh khớp. Nguy cơ mắc bệnh này tăng theo độ tuổi và tỷ lệ mắc bệnh ở nam nhiều hơn nữ. Gai thường xuất hiện ở lưng vì bộ phận này hoạt động nhiều nhất, dẫn đến tình trạng thoái hóa nhanh. Khi về già, cơ thể sẽ đến giai đoạn lão hóa, gai xương chính là quá trình lão hóa tự nhiên của khớp, hay nói cách khác gai cột sống chính là bệnh thoái hóa các khớp. Có nhiều trường hợp người bệnh không có triệu chứng gì khi bị gai cột sống lưng nhưng cũng có những trường hợp gây đau nhức, hạn chế vận động ở người bệnh. Khi bị gai cột sống lưng, người bệnh thường đau nhức thắt lưng, đau có thể lan xuống mông, đau dọc hai chân. Đau khi vận động, đi lại và giảm khi nghỉ ngơi. Khi tình trạng bệnh nặng hơn thì người bệnh thấy cơ bắp yếu (đặc biệt là ở tay và chân), mất kiểm soát đường tiểu tiện và/hoặc đại tiện ở tình huống nguy cấp. Tìm hiểu gai cột sống lưng là gì? Điều trị gai cộ

Phòng bệnh xương khớp ở tuổi mãn kinh

Hình ảnh
Vào tuổi mãn kinh, lượng xương của phụ nữ đã dần dần thoái hóa. Đến thời điểm trước và sau khi mãn kinh, lượng estrogen giảm mạnh nên tốc độ thoái hóa xương khá nhanh, mỗi năm giảm 1-5% với biểu hiện chủ yếu là xốp xương. Thêm vào đó, quá trình lão hóa làm giảm công năng của tế bào xương, sự hấp thụ canxi và sự tổng hợp vitamin D kém đi… ảnh hưởng xấu đến cấu trúc của xương, sụn mỏng đi, mất tính đàn hồi nên gây ra các triệu chứng đau nhức xương khớp. Sau mãn kinh, loãng xương tiến triển theo thời gian, xương mất nhiều lên. Kết quả là một hoặc nhiều xương bị gãy, và sau đó là đau kéo dài và tàn tật. Chẩn đoán loãng xương càng sớm càng tốt là bước rất quan trọng để giúp hạn chế mất xương ở giai đoạn sớm nhất có thể. Để đề phòng xương khớp ở tuổi mãn kinh , bạn cần chú ý những điều sau: Chẩn đoán loãng xương sớm là bước rất quan trọng giúp hạn chế mất xương ở giai đoạn sớm nhất có thể. Cần có một chế độ ăn uống đủ chất: canxi, florua, magiê, và bổ sung vitamin D bằng c

Gãy xương sườn bao lâu thì lành?

Hình ảnh
Gãy xương sườn là một dạng chấn thương lồng ngực rất phổ biến do nhiều nguyên nhân như va chạm, té ngã, tại nạn… Tình trạng tổn thương do gãy xương sườn thường không quá nguy hiểm và ít để lại di chứng nên bạn không cần quá lo lắng. Trong trường hợp này, người nhà bạn chỉ bị gãy xương sườn mà không kèm theo các tổn thương khác như tràn dịch màn phổi…. thì tốc độ hồi phục sẽ càng nhanh hơn. Khi bị gãy xương sườn, các bác sĩ thường áp dụng phương pháp điều trị chủ yếu là giảm đau cho người bệnh với các loại thuốc giảm đau, thuốc tê hay phong bế dây thần kinh liên sườn… kết hợp với một chế độ nghỉ ngơi và dinh dưỡng hợp lý.  Gãy xương sườn bao lâu thì lành? Đặc biệt chú ý hạn chế cử động mạnh, uống thuốc theo đúng liều lượng và thời gian mà bác sĩ đã hướng dẫn, đồng thời tái khám đúng hẹn để được kiểm tra tốc độ phục hồi của xương sườn. Việc bổ sung các thực phẩm giàu khoáng chất như canxi, kali, magie và các vitamin cần thiết vào chế độ dinh dưỡng hằng ngày

Viêm khớp thái dương hàm do nguyên nhân gì ?

Hình ảnh
Nguyên nhân gây nên viêm khớp thái dương thường do rất nhiều nguyên nhân gây ra. như: nhiễm khuẩn, sau chấn thương cấp, viêm khớp dạng thấp , thoái hóa khớp, hoặc viêm – thoái hóa thứ phát khớp thái dương hàm.  Nguyên nhân do chấn thương cũng luôn được quan tâm tới. Chấn thương do va đập hoặc do há miệng quá rộng một cách đột ngột làm trật khớp thái dương hàm. Một biến chứng xảy ra viêm khớp thái dương hàm là nghiến răng lúc ngủ hoặc nhai kẹo cao su quá nhiều.  Nghiến răng gặp ở mọi lứa tuổi nhưng trẻ em gặp nhiều hơn, nghiến răng hoặc nhai kẹo cao su làm siết chặt hàm, sẽ tạo một lực quá lớn tác động lên khớp thái dương hàm, nguy hiểm nhất là làm trật khớp cắn. Viêm khớp thái dương hàm cũng có thể do bị trật đĩa khớp hoặc sau nhổ răng, đặc biệt là nhổ răng số 7, 8. Viêm khớp thái dương hàm cũng hay gặp do răng mọc lệch, mọc chen chúc làm sai khớp cắn. Thống kê cho thấy, viêm khớp thái dương hàm thường là khớp sau cùng bị tổn thương do thoái hóa khớp, sau các viêm ở kh

Tập những thói quen giảm nguy cơ đau thần kinh tọa

Hình ảnh
Đau thần kinh tọa là bệnh án ở chân, gây ra bởi thần kinh tại vùng đốt sống hông bị tổn thương dẫn đến những cơn đau, ê buốt dọc từ lưng lan xuống hai chân. Mà nguyên căn là bởi ngồi học hành hay làm việc không đúng tư thế, tâm lý không ổn định, béo phì, người từng có tiền sử thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống,…. Những thói quen giúp ngăn ngừa nguy cơ bị đau thần kinh tọa 1. Xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp Bạn nên xây dựng thực đơn bữa ăn hang ngày đa dạng, theo tiêu chí “Giảm đạm, tăng xơ”. Ăn nhiều loại rau quả có màu xanh đậm và giảm bớt tối đa lượng chất béo bão hòa có trong mỡ động vật có hại cho sức khỏe. Các loại rau củ quả giàu vitamin và các chất chống oxy hóa hỗ trợ hệ xương của bạn chắc khỏe hơn, giảm nguy cơ thoái hóa khớp. 2. Duy trì cân nặng ở mức độ hợp lý Thừa cân, béo phì là đối tượng có nguy cơ cao mắc nhiều căn bệnh nguy hiểm, như máu nhiễm mỡ, các bệnh về tim mạch và cả các bệnh về xương khớp, do làm tăng áp lực lên cột sống và các khớp xương.

Xử lý như thế nào khi bị trật khớp

Hình ảnh
Khi gặp phải trường hợp trật khớp thì bạn nên chú ý một số bước xử lý đúng cách. Nếu như không xử lý đúng cách khi trật khớp thì có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm khớp, thoái hóa khớp –Không nên cử động: Việc đầu tiên cần làm khi bị trật khớp là không nên di chuyển, cử động để tránh lực tác động lên các khớp đang bị sai. Nhiều người không hiểu điều đó nên ra sức lắc, xoay khớp, nắn bóp hoặc cố cử động nhẹ nhàng nhằm đưa khớp trở lại vị trí ban đầu. Tuy nhiên, điều này có thể gây tổn thương khớp, cơ, dây chằng, dây thần kinh hoặc các mạch máu ở chung quanh vùng khớp đang bị tổn thương. – Nên cố định khớp: Nếu chỉ ngồi im, hạn chế di chuyển, cử động vẫn chưa ổn, bạn phải cố định khớp ở tư thế mà khớp đang ở vị trí đó. Tùy từng vị trí trật khớp để tìm ra vùng cố định nâng đỡ cho phần khớp đang bị tổn thương. Ví dụ, bạn bị trật khớp khuỷu tay, hãy dùng một miếng vải hoặc áo buộc cố định cánh tay vào thân người để cố định phần khớp khuỷu tay đang bị đau. – Nên c

Người bệnh viêm khớp không nên ăn gì?

Hình ảnh
Bệnh viêm khớp được chia thành 2 nhóm chính đó là viêm xương khớp do thoái hoá khớp và viêm xương khớp do viêm. Trong bệnh viêm khớp, các lớp sụn ở đầu khớp xương bị ăn mòn nên mỗi khi vận động các đầu xương cọ sát vào nhau khiến người bệnh đau đớn và mất dần khả năng cử động.  Nghiêm trọng hơn nếu như chúng ta không kiểm soát và điều trị bệnh viêm khớp cho tốt thì sẽ bị tàn phế suốt đời. Khi sức khoẻ bình thường chúng ta có thể ăn bất cứ thứ gì mình muốn nhưng một khi đã bị viêm khớp rồi thì bạn cần tuân thủ một chế độ ăn uống khắt khe hơn để hỗ rợ tốt cho hiệu quả điều trị. Thông tin hữu ích cho người mắc bệnh viêm khớp: Việc ăn uống rất quan trọng góp phần quyết định sự thành bại của quá trình điều trị bệnh xương khớp, chính vì vậy bệnh nhân cần lưu ý hạn chế những thức ăn dưới đây khi bị viêm khớp : – Hạn chế ăn nhiều thịt, nội tạng, uống nhiều bia rượu , ăn mặn hay ăn quá ngọt vì các loại thức ăn này sẽ gây mất canxi khiến xương của bạn yếu hơn. – Hạn chế đồ ăn

Lợi hay hại từ thói quen vặn lưng khi bị mỏi ?

Hình ảnh
Khi vặn lưng, bạn sẽ nghe cột sống phát ra tiếng kêu “lắc rắc” rất vui tai. Nguồn gốc của âm thanh này được khoa học giải thích như sau: Cột sống của chúng ta được kết nối bởi hệ thống các dây chằng, các mô nang liên kết và các dịch khớp. Riêng phần dịch khớp lại chứa khí oxy, nitơ carbonnic giúp cho cột sống vận động một cách trơn tru, linh hoạt.  Khi vặn lưng các mô liên kết giữa các đốt sống sẽ tăng khối lượng và làm giảm áp lực trong khớp, đồng thời cũng khiến các dịch khớp biến thành bong bóng nằm trong các khoảng không gian còn trống. Cho tới khi áp lực hạ xuống dưới mức thấp nhất, các túi khí bong bóng này sẽ lổ và phát ra những âm thanh bạn nghe đã nghe được. Thói quen vặn lưng khi bị mỏi – lợi bất cập hại Theo các chuyên gia thói quen vặn lưng có thể đem lại một số lợi ích nhất định như : Giúp cột sống lưng bớt tê mỏi, tránh được tình trạng cứng khớp khi ngồi quá lâu 1 chỗ. Nó cũng tác động tích cực đến các dây thần kinh cảm giác và gân cơ giúp các bộ phận này đư